Trường TH&THCS Chính Nghĩa -Kim Động - Hưng Yên

Thursday, 16/01/2025 - 14:43|
Chào mừng bạn đến với cổng thông tin điện tử của Trường TH&THCS Chính Nghĩa

CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 SỐ 2

Tõ xÐt vÒ nguån gèc

 

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ  BẢN

 1. Từ mượn:

        Lá những từ vay mượn tiếng nước ngoài đểm biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị

2.Từ ngữ địa ph­ương:

Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.

* Ví dụ:

           Rứa là hết chiều ni em đi mãi

           Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”

                                               ( Tố Hữu - Đi đi em)

 - 3 từ  trên (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.

 *Mét sè từ địa ph­ương khác:

 

Các vùng miền

Ví dụ

Từ địa phương

Từ toàn dân

Bắc Bộ

biu điện

b­ưu điện

Nam Bộ

dề, dui

về, vui

Nam Trung Bộ

béng

bánh

Thừa Thiên Huế

ngã

 

3. Biệt ngữ xã hội:

   - Biệt ngữ xã hội lµ nh÷ng tõ ng÷ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

  * Ví dụ:

     - Ch¸n qu¸, h«m nay m×nh ph¶i nhËn con ngçng cho bµi kiÓm tra to¸n.

     - Tróng tñ, h¾n nghiÔm nhiªn ®¹t ®iÓm cao nhÊt líp.

      + Ngỗng: điểm 2

       + trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt

      ( Được dùng trong tầng lớp học sinh, sinh viên )

 *Sử dụng từ ngữ địa ph­ương và biệt ngữ xã hội:

  -  ViÖc sö dông từ ngữ địa ph­ương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp .

- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.

B. CÁC  d¹ng bµi tËp

1. Dạng bài tập 1 điểm:

Đề 1: Tìm một số từ ngữ địa ph­ương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tư­ơng ứng?

Đề 2: Hãy chỉ ra các từ địa phương  trong các câu thơ sau:

a,       Con ra tiền tuyến xa xôi

                  Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền

                   b,        Bác kêu con đến bên bàn,

                        Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ.

 2. Dạng bài tập 2 điểm:

    S­ưu tầm một số câu ca dao, hò và vè có sử dụng từ ngữ địa phương?

C.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

1. Dạng bài tập 1 điểm:

      Hãy tìm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

Gợi ý:

Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....

2. Dạng bài tập 2 điểm:

   Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng từ ngữ địa phương ?

Gợi ý:

(Viết theo suy nghĩ, tù chän chủ đề, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương)

 (GV đăng: Nguyễn Thị Thuận)

Bài tin liên quan
Chính phủ điện tử
Tin đọc nhiều
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 13
Hôm qua : 15
Tháng 01 : 182
Năm 2025 : 182