Trường TH&THCS Chính Nghĩa -Kim Động - Hưng Yên

Thursday, 16/01/2025 - 18:04|
Chào mừng bạn đến với cổng thông tin điện tử của Trường TH&THCS Chính Nghĩa

Đề trắc nghiệm Công dân 9

Câu 1:  Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?

A.  N quát mắng các bạn trong lớp vì nêu khuyết điểm của mình.

B.  Thấy đồ của bạn bỏ quên nhưng không lấy mà trả lại cho bạn.

C.  K nghe theo bạn bỏ học đi chơi điện tử.

D.  Thấy có nhiều xi măng của xóm để trước nhà, ông C đã lấy về một bao.

Câu 2:  Thấy bạn bè trong lớp tụ tập nói xấu một bạn khác, em sẽ làm gì?

    A.  Khuyên họ không nên làm vậy.                            B.  Cùng tham gia với các bạn.

    C.  Gọi các bạn khác cùng tham gia.                           D.  Mách cô giáo chủ nhiệm.

Câu 3:   Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ?

A.  Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể.       B.  Tòa án xét xử đúng người đúng tội.

C.  Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc.      D.  Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà.

Câu 4:  Bố mẹ đi làm về muộn, thấy em mới bắt đầu nấu cơm liền mắng em. Trong trường đó em sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây?

A.  Không nấu cơm nữa vì bố mẹ đã mắng oan mình.                           B.  Vùng vằng, cãi lại bố mẹ rằng con đi học về muộn.

C.  Bình tĩnh nấu cơm, đợi khi bố mẹ hết bực mình mới giải thích.     D.  Khóc to vì thấy mình quá oan ức.

Câu 5:  Hiện tượng bạo lực trong nhà trường là biểu hiện của

    A.  sự thiếu trung thực.                                                B.  không chân thành.

    C.  không tôn trọng nhau.                                           D.  thích thể hiện.

Câu 6:  Trên đường đi học về, gặp một kẻ là mặt rải truyền đơn nói xấu chính  quyền, em sẽ làm gì trong các cách dưới đây?

A.  Coi như không có chuyện gì xảy ra.            B.  Lại gần và khuyên người đó không nên làm vậy.

C.  Mặc kệ và tiếp tục đi về nhà.                       D.  Báo ngay cho chính quyền địa phương.

Câu 7:  Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?

A.  Chỉ những nước hay xảy ra tình trạng chiến tranh, xung đột.               B.  Tất cả những nước có kinh tế mạnh, có vũ khí.

C.  Một số vùng thường xuyên xảy ra tình trạng tranh chấp, bất đồng.     D.  Tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại.

Câu 8:  Những hành động nào sau đây cần phê phán?

A. Chế nhạo ngôn ngữ, phong tục tập quán của nước khác.                          B.  Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam ở Lào.

C.cổ vũ tinh thần cho đội bóng nước ngoài tham gia thi đấu ở Việt Nam.   D.  Tham gia giao lưu với các bạn thanh niên quốc tế.

Câu 9:  Mọi người được làm chủ công việc của tập thề và xã hội được gọi là

    A.  dân chủ                          B.  tự quản.                          C.  tự chủ                             D.  quản lí

Câu 10:  Theo em việc làm nào không chí công vô tư ?

A.  Phân công trách nhiệm không thiên vi.B.  Làm việc vì lợi ích chung.

C.  Giải quyết công việc công bằng.D.  Chỉ chăm lo lợi ích của mình.

Câu 11:   Em đồng ý việc làm nào sau đây ?

A.  Người quen bác sĩ, đi khám bệnh đều phải xếp hàng.             B.  Anh Nam tìm mọi cách không đi nghĩa vụ quân sự.

C.  Biết bố buôn bán ma túy nhưng không tố cáo.                        D.  Ba bạn bỏ học đi chơi điện tử chỉ kỷ luật một bạn.

Câu 12:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế gới.

A.  Đêm quân tấn công, lật đổ đất nước yếu hơn mình.                    B.  Bao vây, cấm vận đất nước bạn.

C.  Viện trợ vũ khí đạn dược để nước này tấn công nước khác.       D.  Ủng hộ công cuộc đấu tranh giành độc lập của nước bạn.

Câu 13:  Trường em tổ chức giao lưu với các bạn vùng dân tộc thiểu số, em sẽ

A.  không thích hoạt động này.                           B.  tìm cách quậy phá để làm trò cười.

C.  không tham gia vì sợ mất thời gian.              D.  thích thú và tích cực tham gia.

Câu 14:  Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị

A.  Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có.                      B.  Thế giới không còn bệnh tật.

C.  Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh.

D.  Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu.

Câu 15:  Lòng yêu hòa bình được biểu hiện rõ nhất ở hành vi nào dưới đây?

A.  Học hỏi những điều hay của người khác.                            B.  Quan tâm  những người thân với mình.

C.  Học hỏi tất cả bạn bè trong lớp.                                          D.  Khám phá  những điều mới lạ của người khác.

Câu 16:  Đang trong giờ kiểm tra, em gặp bài khó mãi chưa nghĩ ra cách giải.  Thấy các bạn xung quanh giở sách ra để quay cóp, em sẽ chọn cách xử sự nào trong các cách sau?

A.  Bình tĩnh, kiên trì tìm cách giải quyết.                                  B.  Bảo bạn cho nhìn bài một chút.

C.  Hỏi bạn bên cạnh cách giải.                                                   D.  Chép bài của các bạn.

Câu 17:  Trường hợp nào không phải là cách rèn luyện tính tự chủ?

A.  Tham khảo ý kiến của mọi người về quyết định của mình.      B.  Xây dựng kế hoạch cụ thể cho công việc sắp tới của mình.

C.  A dua cùng các bạn trong lớp làm việc xấu.                             D.  Suy nghĩ kĩ trước khi quyết định làm việc gì.

Câu 18:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A.  Lúng túng khi đứng trước đám đông.                                               B .  Tự tin khi bước vào kì thi vào lớp 10.

C.  Dao động , hoang mang khi mọi người phản đối.                            D.  Phản ứng nóng nảy với người khác.

Câu 19:  Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật lao động?

A.  Trộm cắp tài sản doanh nghiệp.                                             B.  Thực hiện nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Pháp luật.

C.  Thực hiện chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân.          D.  Sử dụng người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 20:  Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là hành động

A.  cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn.

B.  không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

C.  có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.            D.  giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh.

Câu 21:  Là giáo viên chủ nhiệm lớp 9a cô Hồng luôn quan tâm ưu ái những học sinh ngoan còn học sinh hư  phân biệt đối xử, nhất là chấm bài kiểm tra học giỏi nâng cao, học sinh kém hạ xuống  nếu em là học sinh kém  khi nhận bài kiểm tra bị hạ điểm. Em sẽ lựu chọn cách ứng xử nào sau đây

A.  Nhận bài kiểm tra im lặng, buồn cất đi.                  B.  Mang bài kiểm tra lên ý kiến cô cần công bằng .

C.  Nói oang trước lớp cô giáo thiên vị chấm bài.       D.  Xé luôn bài kiểm tra trước mặt mọi người khi nhận được.

Câu 22:  Theo em,  cần ủng hộ hành vi nào ?

A.  Nhân danh tập thể để trục lợi cá nhân.                              B.  Kiên quyết loại bỏ người không có đủ năng lực vào làm việc.

C.  Lãnh đạo tìm cách trù dập những người tố cáo mình.      D.  Bao che cho những người thân khi họ phạm tội.

Câu 23:  Nhà nước ta luôn khẳng định: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của

A.  tất cả các nước trong cộng động quốc tế.                              B.  các nước xã hội chủ nghĩa.

C.  các nước trong khu vực.                                                        D.  một số nước bạn bè trên thế giới.

Câu 24:  Những qui định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật?

A.  Hiến pháp.            B.  Nội quy của trường học.                    C.  Điều lệ đoàn thanh niên. D.  Hương ước của làng.

Câu 25:   Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ?

A.  Tất cả mọi người.             B.  Người lao động.                               C.  Học sinh ,sinh viên.                         D.  Người lãnh đạo.

Câu 26:  Buổi chiều được nghỉ học, An thường ở nhà giúp mẹ công việc nhà. Hôm đó, hai bạn cùng lớp đến rủ An đi chơi điện tử sẽ được các bạn bao. Nếu là An, em sẽ

A. đi chơi với bạn một chút rồi về cũng không sao.          B.  giải thích cho các bạn rằng đi chơi điện tử là sai và ở nhà giúp mẹ.

C.  đi chơi với bạn luôn mà không cần suy nghĩ.              D.  nói dối mẹ có việc với bạn và đi chơi cùng bạn.

Câu 27:  Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ

A.   với càng nhiều người càng tốt.                       B.   tốt đẹp, thân ái, mật thiết.

C.   tôn trọng, bình đẳng, thân thiện.                    D.   tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 28:  Hành động nào sau đây không góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới;

A.  Giúp đỡ người nước ngoài đến học tập và làm việc ở Việt Nam.        B.  Tìm hiểu lịch sử, văn hóa của các nước trên thế giới.

C.  Quyên góp ủng hộ nhân dân ở các nước bị thiên tai.                            D.  Phân biệt đối xử và kì thị với người nước ngoài.

Câu 29:  Mâu thuẫn thường xảy ra khi

A.  ủng hộ trẻ em ở vùng có chiến tranh.                 B.  biết thừa nhận điểm mạnh của người khác.

C.  không tôn trọng người khác.                              D.  biết lắng nghe người khác.

Câu 30:  Trong giờ học,Lan muốn ra khỏi chỗ.Lan cần làm gì để thể hiện là học sinh có tính kỉ luật?

A.  Ra khỏi chỗ,sau đó nhờ bạn xin phép hộ.                        B.  Vừa ra khỏi chỗ vừa xin phép thầy (cô)  giáo.

C.  Cứ ra khỏi chỗ tự nhiên.                                                  D.  Xin phép thầy (cô)  giáo.

Câu 31:  Hành vi nào dưới đây thể hiện không công bằng ?

A.  Cô giáo phê bình và kỉ luật những bạn vi phạm nội qui lớp học.

B.  Bạn Lan chỉ chuyên học tập, không tham gia hoạt động tập thể.

C.  Lớp phó học tập nhắc nhở ghi tên những bạn bỏ bài, lười học.

D.  Lớp trưởng ghi tên và nhắc nhở tất cả các bạn vi phạm kỷ luật

Câu 32:  Những việc làm nào sau đây không thề hiện tính dân chủ?

A. Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình.       B.Quốc hội đưa ra dự thảo Luật để nhân dân đóng góp ý kiến.

C.  Lớp trưởng đưa ra quyết định mà chưa thông qua ý kiến của tập thể lớp.

D.  Cả lớp bàn bạc sôi nổi để chuẩn bị tham gia hội trại 26/3.

Câu 33:  Luận điểm: “Dân biết, dân bàn,dân làm,dân kiểm tra”nói về

    A.  tự chủ                             B.  kỉ luật                             C.  tự quản.                          D.  dân chủ.

Câu 34:  Hành động nào sau đây góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

A.  Không đi du lịch nước ngoài.                                             B.  Đối xử thân thiện và cởi mở với khách du lịch nước ngoài.

C.  Gây hiềm khích mâu thuẫn với khách du lịch.                  D.  Phân biệt đối xử và kì thị với người nước ngoài.

Câu 35:  Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội

    A.  ổn định.                         B.  ấm no.                            C.  hạnh phúc.                     D.  bình yên.

Câu 36: Xã hội mà mọi người có quyền được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và cộng đồng được gọi là

    A.  làm chủ.                         B.  tự chủ                             C.  dân chủ                          D.  văn minh

Câu 37:  Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ?

A.  Tôn trọng người khác             B.  Pháp luật và kỷ luật.                          .  C.  Chí công vô tư.             D.  Tôn trọng lẽ phải.                                

Câu 38:  Trong giờ sinh hoạt lớp, các bạn phê bình lỗi nói chuyện riêng, làm việc riêng của em với cô giáo chủ nhiệm. Lúc đó, em sẽ

A.  im lặng ngồi nghe và không nói gì.                           B.  giận dữ với các bạn vì mách lẻo với cô.

C.  bình tĩnh lắng nghe và nhận lỗi với cô, với lớp.       D.  chỉ ra lỗi sai của các bạn khác để trả đũa.

Câu 39:  Những hành động nào sau đây cần phát huy?

A.  Tìm hiểu lịch sử văn hóa của các dân tộc trên thế giới.         B.  Đeo bám, bắt chẹt khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam.

C.  Không cần ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam ở Lào.    D.  Cư xử thô lỗ với người nước ngoài.

Câu 40:  Hòa bình là tình trạng không có

A.  xung đột hay bất đồng về quan điểm.                            B.  căng thẳng, mâu thuẫn.

C.  mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.                                         D.  chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Câu 1:  Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?

A.  N quát mắng các bạn trong lớp vì nêu khuyết điểm của mình.

B.  Thấy đồ của bạn bỏ quên nhưng không lấy mà trả lại cho bạn.

C.  K nghe theo bạn bỏ học đi chơi điện tử.

D.  Thấy có nhiều xi măng của xóm để trước nhà, ông C đã lấy về một bao.

Câu 2:  Thấy bạn bè trong lớp tụ tập nói xấu một bạn khác, em sẽ làm gì?

    A.  Khuyên họ không nên làm vậy.                            B.  Cùng tham gia với các bạn.

    C.  Gọi các bạn khác cùng tham gia.                           D.  Mách cô giáo chủ nhiệm.

Câu 3:   Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ?

A.  Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể.       B.  Tòa án xét xử đúng người đúng tội.

C.  Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc.      D.  Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà.

Câu 4:  Bố mẹ đi làm về muộn, thấy em mới bắt đầu nấu cơm liền mắng em. Trong trường đó em sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây?

A.  Không nấu cơm nữa vì bố mẹ đã mắng oan mình.                           B.  Vùng vằng, cãi lại bố mẹ rằng con đi học về muộn.

C.  Bình tĩnh nấu cơm, đợi khi bố mẹ hết bực mình mới giải thích.     D.  Khóc to vì thấy mình quá oan ức.

Câu 5:  Hiện tượng bạo lực trong nhà trường là biểu hiện của

    A.  sự thiếu trung thực.                                                B.  không chân thành.

    C.  không tôn trọng nhau.                                           D.  thích thể hiện.

Câu 6:  Trên đường đi học về, gặp một kẻ là mặt rải truyền đơn nói xấu chính  quyền, em sẽ làm gì trong các cách dưới đây?

A.  Coi như không có chuyện gì xảy ra.            B.  Lại gần và khuyên người đó không nên làm vậy.

C.  Mặc kệ và tiếp tục đi về nhà.                       D.  Báo ngay cho chính quyền địa phương.

Câu 7:  Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?

A.  Chỉ những nước hay xảy ra tình trạng chiến tranh, xung đột.               B.  Tất cả những nước có kinh tế mạnh, có vũ khí.

C.  Một số vùng thường xuyên xảy ra tình trạng tranh chấp, bất đồng.     D.  Tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại.

Câu 8:  Những hành động nào sau đây cần phê phán?

A. Chế nhạo ngôn ngữ, phong tục tập quán của nước khác.                          B.  Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam ở Lào.

C.cổ vũ tinh thần cho đội bóng nước ngoài tham gia thi đấu ở Việt Nam.   D.  Tham gia giao lưu với các bạn thanh niên quốc tế.

Câu 9:  Mọi người được làm chủ công việc của tập thề và xã hội được gọi là

    A.  dân chủ                          B.  tự quản.                          C.  tự chủ                             D.  quản lí

Câu 10:  Theo em việc làm nào không chí công vô tư ?

A.  Phân công trách nhiệm không thiên vi.B.  Làm việc vì lợi ích chung.

C.  Giải quyết công việc công bằng.D.  Chỉ chăm lo lợi ích của mình.

Câu 11:   Em đồng ý việc làm nào sau đây ?

A.  Người quen bác sĩ, đi khám bệnh đều phải xếp hàng.             B.  Anh Nam tìm mọi cách không đi nghĩa vụ quân sự.

C.  Biết bố buôn bán ma túy nhưng không tố cáo.                        D.  Ba bạn bỏ học đi chơi điện tử chỉ kỷ luật một bạn.

Câu 12:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế gới.

A.  Đêm quân tấn công, lật đổ đất nước yếu hơn mình.                    B.  Bao vây, cấm vận đất nước bạn.

C.  Viện trợ vũ khí đạn dược để nước này tấn công nước khác.       D.  Ủng hộ công cuộc đấu tranh giành độc lập của nước bạn.

Câu 13:  Trường em tổ chức giao lưu với các bạn vùng dân tộc thiểu số, em sẽ

A.  không thích hoạt động này.                           B.  tìm cách quậy phá để làm trò cười.

C.  không tham gia vì sợ mất thời gian.              D.  thích thú và tích cực tham gia.

Câu 14:  Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị

A.  Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có.                      B.  Thế giới không còn bệnh tật.

C.  Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh.

D.  Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu.

Câu 15:  Lòng yêu hòa bình được biểu hiện rõ nhất ở hành vi nào dưới đây?

A.  Học hỏi những điều hay của người khác.                            B.  Quan tâm  những người thân với mình.

C.  Học hỏi tất cả bạn bè trong lớp.                                          D.  Khám phá  những điều mới lạ của người khác.

Câu 16:  Đang trong giờ kiểm tra, em gặp bài khó mãi chưa nghĩ ra cách giải.  Thấy các bạn xung quanh giở sách ra để quay cóp, em sẽ chọn cách xử sự nào trong các cách sau?

A.  Bình tĩnh, kiên trì tìm cách giải quyết.                                  B.  Bảo bạn cho nhìn bài một chút.

C.  Hỏi bạn bên cạnh cách giải.                                                   D.  Chép bài của các bạn.

Câu 17:  Trường hợp nào không phải là cách rèn luyện tính tự chủ?

A.  Tham khảo ý kiến của mọi người về quyết định của mình.      B.  Xây dựng kế hoạch cụ thể cho công việc sắp tới của mình.

C.  A dua cùng các bạn trong lớp làm việc xấu.                             D.  Suy nghĩ kĩ trước khi quyết định làm việc gì.

Câu 18:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A.  Lúng túng khi đứng trước đám đông.                                               B .  Tự tin khi bước vào kì thi vào lớp 10.

C.  Dao động , hoang mang khi mọi người phản đối.                            D.  Phản ứng nóng nảy với người khác.

Câu 19:  Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật lao động?

A.  Trộm cắp tài sản doanh nghiệp.                                             B.  Thực hiện nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Pháp luật.

C.  Thực hiện chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân.          D.  Sử dụng người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 20:  Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là hành động

A.  cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn.

B.  không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

C.  có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.            D.  giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh.

Câu 21:  Là giáo viên chủ nhiệm lớp 9a cô Hồng luôn quan tâm ưu ái những học sinh ngoan còn học sinh hư  phân biệt đối xử, nhất là chấm bài kiểm tra học giỏi nâng cao, học sinh kém hạ xuống  nếu em là học sinh kém  khi nhận bài kiểm tra bị hạ điểm. Em sẽ lựu chọn cách ứng xử nào sau đây

A.  Nhận bài kiểm tra im lặng, buồn cất đi.                  B.  Mang bài kiểm tra lên ý kiến cô cần công bằng .

C.  Nói oang trước lớp cô giáo thiên vị chấm bài.       D.  Xé luôn bài kiểm tra trước mặt mọi người khi nhận được.

Câu 22:  Theo em,  cần ủng hộ hành vi nào ?

A.  Nhân danh tập thể để trục lợi cá nhân.                              B.  Kiên quyết loại bỏ người không có đủ năng lực vào làm việc.

C.  Lãnh đạo tìm cách trù dập những người tố cáo mình.      D.  Bao che cho những người thân khi họ phạm tội.

Câu 23:  Nhà nước ta luôn khẳng định: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của

A.  tất cả các nước trong cộng động quốc tế.                              B.  các nước xã hội chủ nghĩa.

C.  các nước trong khu vực.                                                        D.  một số nước bạn bè trên thế giới.

Câu 24:  Những qui định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật?

A.  Hiến pháp.            B.  Nội quy của trường học.                    C.  Điều lệ đoàn thanh niên. D.  Hương ước của làng.

Câu 25:   Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ?

A.  Tất cả mọi người.             B.  Người lao động.                               C.  Học sinh ,sinh viên.                         D.  Người lãnh đạo.

Câu 26:  Buổi chiều được nghỉ học, An thường ở nhà giúp mẹ công việc nhà. Hôm đó, hai bạn cùng lớp đến rủ An đi chơi điện tử sẽ được các bạn bao. Nếu là An, em sẽ

A. đi chơi với bạn một chút rồi về cũng không sao.          B.  giải thích cho các bạn rằng đi chơi điện tử là sai và ở nhà giúp mẹ.

C.  đi chơi với bạn luôn mà không cần suy nghĩ.              D.  nói dối mẹ có việc với bạn và đi chơi cùng bạn.

Câu 27:  Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ

A.   với càng nhiều người càng tốt.                       B.   tốt đẹp, thân ái, mật thiết.

C.   tôn trọng, bình đẳng, thân thiện.                    D.   tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 28:  Hành động nào sau đây không góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới;

A.  Giúp đỡ người nước ngoài đến học tập và làm việc ở Việt Nam.        B.  Tìm hiểu lịch sử, văn hóa của các nước trên thế giới.

C.  Quyên góp ủng hộ nhân dân ở các nước bị thiên tai.                            D.  Phân biệt đối xử và kì thị với người nước ngoài.

Câu 29:  Mâu thuẫn thường xảy ra khi

A.  ủng hộ trẻ em ở vùng có chiến tranh.                 B.  biết thừa nhận điểm mạnh của người khác.

C.  không tôn trọng người khác.                              D.  biết lắng nghe người khác.

Câu 30:  Trong giờ học,Lan muốn ra khỏi chỗ.Lan cần làm gì để thể hiện là học sinh có tính kỉ luật?

A.  Ra khỏi chỗ,sau đó nhờ bạn xin phép hộ.                        B.  Vừa ra khỏi chỗ vừa xin phép thầy (cô)  giáo.

C.  Cứ ra khỏi chỗ tự nhiên.                                                  D.  Xin phép thầy (cô)  giáo.

Câu 31:  Hành vi nào dưới đây thể hiện không công bằng ?

A.  Cô giáo phê bình và kỉ luật những bạn vi phạm nội qui lớp học.

B.  Bạn Lan chỉ chuyên học tập, không tham gia hoạt động tập thể.

C.  Lớp phó học tập nhắc nhở ghi tên những bạn bỏ bài, lười học.

D.  Lớp trưởng ghi tên và nhắc nhở tất cả các bạn vi phạm kỷ luật

Câu 32:  Những việc làm nào sau đây không thề hiện tính dân chủ?

A. Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình.       B.Quốc hội đưa ra dự thảo Luật để nhân dân đóng góp ý kiến.

C.  Lớp trưởng đưa ra quyết định mà chưa thông qua ý kiến của tập thể lớp.

D.  Cả lớp bàn bạc sôi nổi để chuẩn bị tham gia hội trại 26/3.

Câu 33:  Luận điểm: “Dân biết, dân bàn,dân làm,dân kiểm tra”nói về

    A.  tự chủ                             B.  kỉ luật                             C.  tự quản.                          D.  dân chủ.

Câu 34:  Hành động nào sau đây góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

A.  Không đi du lịch nước ngoài.                                             B.  Đối xử thân thiện và cởi mở với khách du lịch nước ngoài.

C.  Gây hiềm khích mâu thuẫn với khách du lịch.                  D.  Phân biệt đối xử và kì thị với người nước ngoài.

Câu 35:  Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội

    A.  ổn định.                         B.  ấm no.                            C.  hạnh phúc.                     D.  bình yên.

Câu 36: Xã hội mà mọi người có quyền được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và cộng đồng được gọi là

    A.  làm chủ.                         B.  tự chủ                             C.  dân chủ                          D.  văn minh

Câu 37:  Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ?

A.  Tôn trọng người khác             B.  Pháp luật và kỷ luật.                          .  C.  Chí công vô tư.             D.  Tôn trọng lẽ phải.                                

Câu 38:  Trong giờ sinh hoạt lớp, các bạn phê bình lỗi nói chuyện riêng, làm việc riêng của em với cô giáo chủ nhiệm. Lúc đó, em sẽ

A.  im lặng ngồi nghe và không nói gì.                           B.  giận dữ với các bạn vì mách lẻo với cô.

C.  bình tĩnh lắng nghe và nhận lỗi với cô, với lớp.       D.  chỉ ra lỗi sai của các bạn khác để trả đũa.

Câu 39:  Những hành động nào sau đây cần phát huy?

A.  Tìm hiểu lịch sử văn hóa của các dân tộc trên thế giới.         B.  Đeo bám, bắt chẹt khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam.

C.  Không cần ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam ở Lào.    D.  Cư xử thô lỗ với người nước ngoài.

Câu 40:  Hòa bình là tình trạng không có

A.  xung đột hay bất đồng về quan điểm.                            B.  căng thẳng, mâu thuẫn.

C.  mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.                                         D.  chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Câu 1:  Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?

A.  N quát mắng các bạn trong lớp vì nêu khuyết điểm của mình.

B.  Thấy đồ của bạn bỏ quên nhưng không lấy mà trả lại cho bạn.

C.  K nghe theo bạn bỏ học đi chơi điện tử.

D.  Thấy có nhiều xi măng của xóm để trước nhà, ông C đã lấy về một bao.

Câu 2:  Thấy bạn bè trong lớp tụ tập nói xấu một bạn khác, em sẽ làm gì?

    A.  Khuyên họ không nên làm vậy.                            B.  Cùng tham gia với các bạn.

    C.  Gọi các bạn khác cùng tham gia.                           D.  Mách cô giáo chủ nhiệm.

Câu 3:   Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ?

A.  Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể.       B.  Tòa án xét xử đúng người đúng tội.

C.  Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc.      D.  Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà.

Câu 4:  Bố mẹ đi làm về muộn, thấy em mới bắt đầu nấu cơm liền mắng em. Trong trường đó em sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây?

A.  Không nấu cơm nữa vì bố mẹ đã mắng oan mình.                           B.  Vùng vằng, cãi lại bố mẹ rằng con đi học về muộn.

C.  Bình tĩnh nấu cơm, đợi khi bố mẹ hết bực mình mới giải thích.     D.  Khóc to vì thấy mình quá oan ức.

Câu 5:  Hiện tượng bạo lực trong nhà trường là biểu hiện của

    A.  sự thiếu trung thực.                                                B.  không chân thành.

    C.  không tôn trọng nhau.                                           D.  thích thể hiện.

Câu 6:  Trên đường đi học về, gặp một kẻ là mặt rải truyền đơn nói xấu chính  quyền, em sẽ làm gì trong các cách dưới đây?

A.  Coi như không có chuyện gì xảy ra.            B.  Lại gần và khuyên người đó không nên làm vậy.

C.  Mặc kệ và tiếp tục đi về nhà.                       D.  Báo ngay cho chính quyền địa phương.

Câu 7:  Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?

A.  Chỉ những nước hay xảy ra tình trạng chiến tranh, xung đột.               B.  Tất cả những nước có kinh tế mạnh, có vũ khí.

C.  Một số vùng thường xuyên xảy ra tình trạng tranh chấp, bất đồng.     D.  Tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại.

Câu 8:  Những hành động nào sau đây cần phê phán?

A. Chế nhạo ngôn ngữ, phong tục tập quán của nước khác.                          B.  Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam ở Lào.

C.cổ vũ tinh thần cho đội bóng nước ngoài tham gia thi đấu ở Việt Nam.   D.  Tham gia giao lưu với các bạn thanh niên quốc tế.

Câu 9:  Mọi người được làm chủ công việc của tập thề và xã hội được gọi là

    A.  dân chủ                          B.  tự quản.                          C.  tự chủ                             D.  quản lí

Câu 10:  Theo em việc làm nào không chí công vô tư ?

A.  Phân công trách nhiệm không thiên vi.B.  Làm việc vì lợi ích chung.

C.  Giải quyết công việc công bằng.D.  Chỉ chăm lo lợi ích của mình.

Câu 11:   Em đồng ý việc làm nào sau đây ?

A.  Người quen bác sĩ, đi khám bệnh đều phải xếp hàng.             B.  Anh Nam tìm mọi cách không đi nghĩa vụ quân sự.

C.  Biết bố buôn bán ma túy nhưng không tố cáo.                        D.  Ba bạn bỏ học đi chơi điện tử chỉ kỷ luật một bạn.

Câu 12:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế gới.

A.  Đêm quân tấn công, lật đổ đất nước yếu hơn mình.                    B.  Bao vây, cấm vận đất nước bạn.

C.  Viện trợ vũ khí đạn dược để nước này tấn công nước khác.       D.  Ủng hộ công cuộc đấu tranh giành độc lập của nước bạn.

Câu 13:  Trường em tổ chức giao lưu với các bạn vùng dân tộc thiểu số, em sẽ

A.  không thích hoạt động này.                           B.  tìm cách quậy phá để làm trò cười.

C.  không tham gia vì sợ mất thời gian.              D.  thích thú và tích cực tham gia.

Câu 14:  Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị

A.  Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có.                      B.  Thế giới không còn bệnh tật.

C.  Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh.

D.  Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu.

Câu 15:  Lòng yêu hòa bình được biểu hiện rõ nhất ở hành vi nào dưới đây?

A.  Học hỏi những điều hay của người khác.                            B.  Quan tâm  những người thân với mình.

C.  Học hỏi tất cả bạn bè trong lớp.                                          D.  Khám phá  những điều mới lạ của người khác.

Câu 16:  Đang trong giờ kiểm tra, em gặp bài khó mãi chưa nghĩ ra cách giải.  Thấy các bạn xung quanh giở sách ra để quay cóp, em sẽ chọn cách xử sự nào trong các cách sau?

A.  Bình tĩnh, kiên trì tìm cách giải quyết.                                  B.  Bảo bạn cho nhìn bài một chút.

C.  Hỏi bạn bên cạnh cách giải.                                                   D.  Chép bài của các bạn.

Câu 17:  Trường hợp nào không phải là cách rèn luyện tính tự chủ?

A.  Tham khảo ý kiến của mọi người về quyết định của mình.      B.  Xây dựng kế hoạch cụ thể cho công việc sắp tới của mình.

C.  A dua cùng các bạn trong lớp làm việc xấu.                             D.  Suy nghĩ kĩ trước khi quyết định làm việc gì.

Câu 18:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A.  Lúng túng khi đứng trước đám đông.                                               B .  Tự tin khi bước vào kì thi vào lớp 10.

C.  Dao động , hoang mang khi mọi người phản đối.                            D.  Phản ứng nóng nảy với người khác.

Câu 19:  Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật lao động?

A.  Trộm cắp tài sản doanh nghiệp.                                             B.  Thực hiện nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Pháp luật.

C.  Thực hiện chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân.          D.  Sử dụng người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 20:  Việc nước này can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác là hành động

A.  cần thiết để xây dựng nền kinh tế văn hóa mới cho nước bạn.

B.  không có lợi trong quá trình xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

C.  có lợi cho việc xây đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.            D.  giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh.

Câu 21:  Là giáo viên chủ nhiệm lớp 9a cô Hồng luôn quan tâm ưu ái những học sinh ngoan còn học sinh hư  phân biệt đối xử, nhất là chấm bài kiểm tra học giỏi nâng cao, học sinh kém hạ xuống  nếu em là học sinh kém  khi nhận bài kiểm tra bị hạ điểm. Em sẽ lựu chọn cách ứng xử nào sau đây

A.  Nhận bài kiểm tra im lặng, buồn cất đi.                  B.  Mang bài kiểm tra lên ý kiến cô cần công bằng .

C.  Nói oang trước lớp cô giáo thiên vị chấm bài.       D.  Xé luôn bài kiểm tra trước mặt mọi người khi nhận được.

Câu 22:  Theo em,  cần ủng hộ hành vi nào ?

A.  Nhân danh tập thể để trục lợi cá nhân.                              B.  Kiên quyết loại bỏ người không có đủ năng lực vào làm việc.

C.  Lãnh đạo tìm cách trù dập những người tố cáo mình.      D.  Bao che cho những người thân khi họ phạm tội.

Câu 23:  Nhà nước ta luôn khẳng định: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của

A.  tất cả các nước trong cộng động quốc tế.                              B.  các nước xã hội chủ nghĩa.

C.  các nước trong khu vực.                                                        D.  một số nước bạn bè trên thế giới.

Câu 24:  Những qui định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật?

A.  Hiến pháp.            B.  Nội quy của trường học.                    C.  Điều lệ đoàn thanh niên. D.  Hương ước của làng.

Câu 25:   Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ?

A.  Tất cả mọi người.             B.  Người lao động.                               C.  Học sinh ,sinh viên.                         D.  Người lãnh đạo.

Câu 26:  Buổi chiều được nghỉ học, An thường ở nhà giúp mẹ công việc nhà. Hôm đó, hai bạn cùng lớp đến rủ An đi chơi điện tử sẽ được các bạn bao. Nếu là An, em sẽ

A. đi chơi với bạn một chút rồi về cũng không sao.          B.  giải thích cho các bạn rằng đi chơi điện tử là sai và ở nhà giúp mẹ.

C.  đi chơi với bạn luôn mà không cần suy nghĩ.              D.  nói dối mẹ có việc với bạn và đi chơi cùng bạn.

Câu 27:  Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ

A.   với càng nhiều người càng tốt.                       B.   tốt đẹp, thân ái, mật thiết.

C.   tôn trọng, bình đẳng, thân thiện.                    D.   tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 28:  Hành động nào sau đây không góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới;

A.  Giúp đỡ người nước ngoài đến học tập và làm việc ở Việt Nam.        B.  Tìm hiểu lịch sử, văn hóa của các nước trên thế giới.

C.  Quyên góp ủng hộ nhân dân ở các nước bị thiên tai.                            D.  Phân biệt đối xử và kì thị với người nước ngoài.

Câu 29:  Mâu thuẫn thường xảy ra khi

A.  ủng hộ trẻ em ở vùng có chiến tranh.                 B.  biết thừa nhận điểm mạnh của người khác.

C.  không tôn trọng người khác.                              D.  biết lắng nghe người khác.

Câu 30:  Trong giờ học,Lan muốn ra khỏi chỗ.Lan cần làm gì để thể hiện là học sinh có tính kỉ luật?

A.  Ra khỏi chỗ,sau đó nhờ bạn xin phép hộ.                        B.  Vừa ra khỏi chỗ vừa xin phép thầy (cô)  giáo.

C.  Cứ ra khỏi chỗ tự nhiên.                                                  D.  Xin phép thầy (cô)  giáo.

Câu 31:  Hành vi nào dưới đây thể hiện không công bằng ?

A.  Cô giáo phê bình và kỉ luật những bạn vi phạm nội qui lớp học.

B.  Bạn Lan chỉ chuyên học tập, không tham gia hoạt động tập thể.

C.  Lớp phó học tập nhắc nhở ghi tên những bạn bỏ bài, lười học.

D.  Lớp trưởng ghi tên và nhắc nhở tất cả các bạn vi phạm kỷ luật

Câu 32:  Những việc làm nào sau đây không thề hiện tính dân chủ?

A. Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình.       B.Quốc hội đưa ra dự thảo Luật để nhân dân đóng góp ý kiến.

C.  Lớp trưởng đưa ra quyết định mà chưa thông qua ý kiến của tập thể lớp.

D.  Cả lớp bàn bạc sôi nổi để chuẩn bị tham gia hội trại 26/3.

Câu 33:  Luận điểm: “Dân biết, dân bàn,dân làm,dân kiểm tra”nói về

    A.  tự chủ                             B.  kỉ luật                             C.  tự quản.                          D.  dân chủ.

Câu 34:  Hành động nào sau đây góp phần xây dựng và củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

A.  Không đi du lịch nước ngoài.                                             B.  Đối xử thân thiện và cởi mở với khách du lịch nước ngoài.

C.  Gây hiềm khích mâu thuẫn với khách du lịch.                  D.  Phân biệt đối xử và kì thị với người nước ngoài.

Câu 35:  Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội

    A.  ổn định.                         B.  ấm no.                            C.  hạnh phúc.                     D.  bình yên.

Câu 36: Xã hội mà mọi người có quyền được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và cộng đồng được gọi là

    A.  làm chủ.                         B.  tự chủ                             C.  dân chủ                          D.  văn minh

Câu 37:  Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ?

A.  Tôn trọng người khác             B.  Pháp luật và kỷ luật.                          .  C.  Chí công vô tư.             D.  Tôn trọng lẽ phải.                                

Câu 38:  Trong giờ sinh hoạt lớp, các bạn phê bình lỗi nói chuyện riêng, làm việc riêng của em với cô giáo chủ nhiệm. Lúc đó, em sẽ

A.  im lặng ngồi nghe và không nói gì.                           B.  giận dữ với các bạn vì mách lẻo với cô.

C.  bình tĩnh lắng nghe và nhận lỗi với cô, với lớp.       D.  chỉ ra lỗi sai của các bạn khác để trả đũa.

Câu 39:  Những hành động nào sau đây cần phát huy?

A.  Tìm hiểu lịch sử văn hóa của các dân tộc trên thế giới.         B.  Đeo bám, bắt chẹt khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam.

C.  Không cần ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam ở Lào.    D.  Cư xử thô lỗ với người nước ngoài.

Câu 40:  Hòa bình là tình trạng không có

A.  xung đột hay bất đồng về quan điểm.                            B.  căng thẳng, mâu thuẫn.

C.  mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.                                         D.  chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Bài tin liên quan

Nội dung đang cập nhật...

Chính phủ điện tử
Tin đọc nhiều
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 16
Hôm qua : 15
Tháng 01 : 185
Năm 2025 : 185