CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIA 9
Chuyên đề các ngành kinh tế.
Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta được triển khai từ
A. Năm 1986 B.Năm 1975
C. Năm 1996 D. Năm 1985.
Câu 2:Tư liệu không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là
- đất đai B.khí hậu.
C.nước D. sinh vật.
Câu 3: Nông nghiệp nước ta mạng tính thời vụ vì
A.tài nguyên đất của nước ta phong phú , có cả đất phù sa lẫn đất feralit.
B.nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới.
C.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có sự phân hóa theo mùa.
D.Lượng mưa phân bố không đều trong năm gây ra tình trạng lúc thừa, lúc thiếu nước.
Câu 4: Cây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta là
- lúa. B. cây hoa màu. C. cây công nghiệp. D.cây ăn quả và rau đậu.
Câu 5: Tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị ngành trồng trọt đang giảm , điều đó cho thấy
A.nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa.
B.nông nghiệp nước ta đang được đa dạng hóa.
C.Nông nghiệp nước ta không còn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế.
D.cơ cấu bữa ăn đã thay đổi theo hướng tăng thực phẩm , giảm lương thực.
Câu 6:Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng và nâng cao đời sống cho nhân dân ở vùng miền núi và trung du là
- mới 5 triệu ha rừng. B..Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp.
- cửa một số khu rừng đã bị khai thác cạn kiệt. d.Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, đẩy mạnh việc chế biến gỗ.
Câu 6:Ngư trường lớn nhất nước ta hiện nay là
- Phòng- Quảng Ninh. B.Hoàng sa- Trường Sa.
- Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa- Vũng Tàu. D .Kiên Giang- à Mau.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?
- Khu vực nông, lâm ,ngư nghiệp giảm tỉ trọng. B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh
- tế cá thể được thừa nhận và ngày càng phát triển. D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
Câu 8:Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp của nước ta vì
- nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ.
B.Nguồn nước ta phân bố không đều trong năm .
- nghiệp nước ta chủ yếu trồng lúa nước.
D. Tài nguyên nước rất hạn chế, không đủ cho sản xuất.
Câu 9: Nhà nước ta đang khuyến khích phát triển nông nghiệp.
A. khai hoang, chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.
B. phát triển một nền nông nghiệp hướng ra xuất khẩu.
C. đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã nông nghiệp.
D. tăng cường độc canh cây lúa để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Câu 10: Tỉ trọng cây lương thực trong cơ cấu giá trị ngành trồng trọt đang giảm , điều đó cho thấy
- nghiệp đang đa dạng hóa.
B.nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa.
C.cơ cấu bữa ăn thay đổi theo hướng tăng thực phẩm , giảm lương thực.
D.nông nghiệp không còn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế.
Câu 11:Nguyên nhân có ý nghĩa quyết định sự tăng trưởng sản lượng khai thác hải sản của nước ta là
- nước ta có vùng biển rộng, tài nguyên hải sản phong phú.
B. thị trường xuất khẩu đã được mở rộng.
C.phương tiện đánh bắt đã được tăng cường, hiện đại hó:
D.nhà nước có nhiều biện pháp khuyến khích nghề cá.
Câu 12 :Phát biểu nào sau không đúng về thành tựu công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta
A.cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa.
B.kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.
C.chênh kệch giàu nghèo đã được xóa bỏ.
D.nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực toàn cầu.
Câu 13: Nhóm cây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt trong những năm gần đây là
- công nghiệp. B.cây ăn quả.
- lương thực. D.cây rau đậu.
Câu 13:Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là
- vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. B. vùng đồng bằng Sông Hồng.
- vùng đồng bằng sông Cửu Long. D. vùng Tây Nguyên.
Câu 14Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là
- muối. B. cát trắng.
- C.dầu mỏ và khí tự nhiên. D. ô xít ti tan.
Câu 15:Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
- Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp.
- Phát triển dựa trên thế mạnh và tài nguyên và lao động.
- Sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước.
- Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Câu 16:Căn cứ vào át lát địa lí Việt Nam trang 15 cho biết 2 đô thị nào sau đây thuộc loại đô thị đặc biệt?
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội và Hải Phòng.
- Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. D.Hà Nội và Đà Nẵng.
Câu 17 Căn cứ vào át lát địa lí Việt Nam trang 19 biểu đồ diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm, hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng.
- tích tăng, sản lượng tăng. B. Diện tích tăng , sảng lượng giảm.
- Diện tích giẩm, sản lượng giảm. D. Diện tích giảm, sản lượng tăng.
Câu 18: Căn cứ vào át lát địa lí Việt Nam trang 22 cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất lớn nhất?
- Dương. B. Uông Bí. C. Ninh Bình. D. Phả Lại.
Câu 19: Căn cứ vào át lát địa lí Việt Nam trang 24 cho biết cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị thuộc tỉnh nào sau đây?
- Sơn. B.Quảng Ninh. C. Lào Cai. D. Hà Giang.
Câu 20: Căn cứ vào át lát địa lí Việt Nam trang 26 cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.
- Phú Yên. B.Hà Nội. C.Việt Trì. D.Phú Thọ.
Câu 21:Năm 2007 diện tích rừng của cả nước là 12739,6 nghìn ha,rừng tự nhiện là 10188,2 nghìn ha .Vậy độ che phủ rừng của nước ta năm 2007 là bao nhiêu?
- 125%. B.127% C.129%. D.130%
Câu 22:Năm 2007 sản lượng lúa của cả nước là 35942 nghìn tấn,số dân là 85,17 triệu người .Vậy bình quân lương thực của nước ta năm 2007 là bao nhiêu?
- kg/ng) B.427(kg/ng). C.425( kg/ng) . D. 422(kg/ng).
Câu 23:Năm 2007 sản lượng lúa của cả nước là 35942 nghìn tấn, diện tích là 7207 nghìn ha.Vậy năng suất láu của nước ta năm 2007 là bao nhiêu?
- (tạ/ha) B. 4,99( tạ/ha). C.49,9(tạ/ha) . D. 599 ( tạ/ha)
Câu 24 Năng suất lao động của ngành đánh bắt thủy sản nước ta còn thấp do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
- Thiên tai thường xuyên xảy ra. B. Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật.
- Hệ thống cảng cá lạc hậu, thiếu đồng bộ. D. Phương tiện đánh bắt chậm được đổi mới.
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới giao thông vận tải nước ta?
A. Hòa nhập vào mạng lưới giao thông vận tải của khu vực.
B. Phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình khác nhau.
C. Vận tải đường biển có tỉ trọng luân chuyển hàng hóa nhỏ nhất.
D. Vận tải đường bộ có tỉ trọng luân chuyển hành khách lớn nhất.
Câu 26. Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thủy điện ở nước ta là
- sự phân mùa khí hậu. B. cơ sở hạ tầng còn yếu.
- sông ngòi ngắn, dốc. D. lưu lượng nước nhỏ.
Câu 27. Ý nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta trong những năm qua?
- Cả nước hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. B. Các vùng chuyên canh trong nông nghiệp bị thu hẹp.
C. Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
D. Khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động.
Câu 28 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi để nước ta phát triển
- cây công nghiệp cận nhiệt. B. nền nông nghiệp nhiệt đới.
- nền nông nghiệp ôn đới. D. các loại rau, hoa quả ôn đới.
Câu 29:Kể tên các cây công nghiệp hàng năm của nước ta.
- cây lạc, cây đậu tương,cây mía, cây cà phê. B. cây mía, cây chè, cây dừa.
- cây bông, cây dâu tằm, cây thuốc lá. D. cây lạc, cây điều.
Câu 30: Trị giá xuất khẩu mặt hàng thủy sản đứng sau những mặt hàng nào?
- Dầu khí. B. Giầy da. C.Gạo D. Cà phê.
Câu 31: Việt Nam là có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ mấy trên thế giới?
- nhất. B. Thứ 2. C. Thứ 3. D.Thứ 4.
Địa lí các vùng kinh tế.
Câu 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ ở phía Bắc chiếm bao nhiêu diện tích cả nước.
A. 23,5% B. 30,7% C. 36,9% D. 40%
Câu 2: Trung du miền núi Bắc Bộ có tỉnh – thành phố
- 15. B. 14 C. 17 D. 18.
Câu 3: Trung du miền núi Bắc Bộ có mấy tiểu vùng.
A.2 B. 3 C.4 D.5
Câu 4:Năm 2002, dân số vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là....triệu người.
- . B.10,5 C.11 D.10
Câu 5: Đây là một trong những đặc điểm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Có dân số đông nhất trong các vùng. B. Không tiếp giáp với biển.
- Có diện tích lớn nhất trong các vùng. D. Là vùng trồng cây công nghiệp hàng đầu ở nước ta.
Câu 6: Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có điểm đặc trưng là.
A. Những đồi cao xen kẽ với những cánh đồng thung lũng.
B. Những núi thấp xen kẽ với những cánh đồng thung lũng.
C. Những đồi thấp xen kẽ với những cánh đồng thung lũng.
D. Những đồi thấp xen kẽ với những dãy núi.
Câu 7:Địa hình giữa Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác biệt.
A.Đông Bắc chủ yếu là núi cao, Tây Bắc chủ yếu núi trung bình và thấp
B. Tây Bắc chu yếu là núi cao, Đông Bắc gồm những đồi bát úp và cách đống thung lũng.
C.Tây Bắc là vùng của những núi cao và đối bát úp,còn Đông Bắc và vùng núi thấp và thung lũng.
D. Tây Bắc có địa hình núi cao và chia cắt sâu, còn Đông Bắc phần lớn là núi trung bình.
Câu 8: Những vấn đề cần phải làm để đời sống các dân tộc thiểu số ở vùng Trung du miền núi và miền núi Bắc Bộ được cải thiện là:
A.Phát triển cơ sở hạ tầng, đưa nước sạch về nông thôn, xóa đói giảm nghèo.
B.Phát triển các trung tâm công nghiệp, đưa nước sạch về nông thôn, xóa đói, giảm nghèo.
C.Phát triển cơ sở hạ tầng, xây nhiều trường đại học, xóa đói, giảm nghèo.
D.Phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển du lịch, xây dựng nhiều sân bay quốc tế.
Câu 8: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
- . Năng lượng. B. Luyện kim.
- Cơ khí. D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 9:Những nhà máy thủy điện lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Yaly, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang.
B. Hòa Bình, Trị An,Sơn La, Tuyên Quang.
- Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang.
C. Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Đa Nhim.
Câu 10:Những cánh đồng giữa núi của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A.Sông Thu Bồn, Bình Lư Văn Chấn, Hòa An, Đại Từ.
B. Mường Thanh, Bình Lư, sông Mã, Hòa An, Đại Từ.
C.Mường Thanh, Sông Hồng, Văn Chấn, Hòa An, Đại Từ.
D.Mường Thanh,Bình Lư, Văn Chấn, Hòa An, Đại Từ.
Câu 11:Một số nông sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị trên thị trường.
A. Chè, cà phê, vải thiều, mận, mơ, lê ,đào.
B.Chè, hồi, vải thiều, mận, mơ, lê ,đào
C.Chè,hồi, hồ tiêu, vải thiều, mận, mơ, lê ,đào
D.Chè, sầu riêng, cà phê, vải thiều, mận, mơ, lê ,đào
Câu 12: Loại gia súc nào được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Trâu. B. Bò.
- Lợn. D. Cừu.
Câu 13:Sản xuất nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn gì?
A. Thiếu quy hoạch, khí hậu thất thường, chưa chủ động được thị trường.
B.Thiếu quy hoạch, gió Lào gây mất mùa, chưa chủ động được thị trường.
C.Nông dân không muốn thay đổi tập quán canh tác, khí hậu thất thường, chưa chủ động được thị trường.
D.Không còn đất canh tác, khí hậu thất thường.
Câu 14: Những trung tâm kinh tế quan trọng ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
- Thái Nguyên , Việt Trì, Hạ Long,Lạng Sơn.
C.Hà Nội , Việt Trì, Hạ Long,Lạng Sơn
- Nguyên , Hải Phòng, Hạ Long,Lạng Sơn.
D.Thái Nguyên , Việt Trì, Hạ Long,Yên Bái
Câu 15: Đây là những điểm du lịch sinh thái ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
A. Đền Hùng, Pắc Pó, Tân Trào,Ba Bể, Chùa Hương
- Hùng, Pắc Pó, Tân Trào,Ba Bể, Tam Đảo.
C.Hồ núi cốc, Pắc Pó, Tân Trào,Ba Bể, Tam Đảo,Sa Pa.
D.Tam Cốc Bích Động,Đền Hùng, Pắc Pó, Tân Trào,Ba Bể,
Câu 16: Hiện nay , nơi có thể trồng rau ôn đới , sản xuất hạt giống rau quanh năm ở trung du và miền núi Bắc Bộ là:
- Núi Mẫu Sơn( Lạng Sơn) B. Sa Pa( Lào Cai)
- Cao nguyên Đồng Văn ( Hà Giang) D. Mộc Châu ( Sơn La)
Câu 17: Khó khăn lớn trong vấn đề sử sụng tài nguyên đất ở đồng bằng sông Hồng hiện nay là:
- Nhiều ô trũng ngập nước.
B. Nhiễm phèn nhiễm mặn vào mùa khô.
- Thoái hóa, bạc màu do canh tác quá mức.
D. Diện tích gieo trồng lúa giảm.
Câu 18: Loại khoáng sản nảo ở Đồng bằng sông Hồng có trữ lượng rất lớn nhưng khó khai thác , có thể gây tổn hại tới môi trường.
- Quặng sắt . B. Dầu khí.
- nâu. D. Cát thủy tinh.
Câu19: Thành phố nào ở đồng bằng sông Hồng đang phát triển mạnh loại hình du lịch biển - đảo?
- Thái Bình. B. Ninh Bình.
- Nam Định. D. Hải Phòng.
Câu 20: Thương hiệu nước mắm nổi tiếng trong vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:
- Hải B. Phú Quốc.
- Phan Thiết. Long Hải.
Câu 21 : Tính đến thời điểm hiện tại ( 2017) nhà mày thủy điện nào có công suất lớn nhất nước ta ?
- Thủy điện Hòa Bình. B. Thủy điện Sơn La.
- Thủy điện Đa Nhim. D. Thủy điện Trị An.
Câu 22: Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu , nguyên nhân chủ yếu là:
- Có đường bờ biển dài, chia cắt mạnh .
B. Có đường bờ khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh.
- Có khí hậu ổn định , ít gió bão.
D. Nhu cầu vận tải biển của vùng lớn.
Câu 23: Công nghiệp điện lực phát triển mạnh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ dựa trên thế mạnh về.
A. Nguồn thủy năng và nguồn than phong phú.
B.Nguồn lao động có chất lượng.
- Cơ sở hạ tầng đồng bộ và hoàn thiện.
D. Mạng lưới công nghiệp dày đặc và rộng khắp.
Câu 24: Ngành công nghiệp nào không phải là ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Công nghiệp chế biến LTTP. B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng .
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. D. Công nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 25 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
A. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và việc cung ứng nhiên liệu , năng lượng đang được cải thiện.
B.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu của vùng.
C. Các ngành công nghiệp cơ khí , dệt kim, may mặc với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu khắp các địa phương.
D. Các ngành công nghiệp thủy điện rất phát triển .
Câu 26: Biện pháp quan trọng nhất để phòng chống thiên tai ở Bắc Trung Bộ là:
- Xây dựng các hồ thủy điện , góp phần điều tiết lũ.
B. Phòng chống cháy rừng.
- Hạn chế hoạt động của gió Lào.
D. Trồng rừng đầu nguồn và rừng ven biển.
Câu 27: Vùng Đồngbằng sông Hồng gồm các tỉnh thành phố sau.
A.Hà Nội, Hải Phòng,Vĩnh Phúc. Quảng Ninh,Hải Dương, Hưng Yên,Nam Định, Thái Bình,Hải Dương.
B.Hà Nội, Hải Phòng,Vĩnh Phúc. Hà Nam,Hải Dương, Hưng Yên,Nam Định, Thái Bình,Hải Dương.
C.Hà Nội, Hải Phòng,Vĩnh Phúc,Hải Dương, Hưng Yên,Nam Định, Thái Bình,Hải Dương,Thái Nguyên..
D.Hà Nội, Hải Phòng,Vĩnh Phúc. Quảng Ninh,Hải Dương, Hưng Yên,Nam Định, Thái Bình,Bắc Giang.
Câu 28:Tình nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với biển.
- Hải Phòng. B.Thái Bình.
- Định. D.Hải Dương.
Câu 29:Tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất của vùng đồng bằng sông Hồng là.
A. Nguồn khoáng sản phong phú gồm cả than nâu , khí đốt, các loại đá.
B.Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ với diện tích lớn.
C. Tài nguyên biển hết sức đa dạng , phong phú.
D.Khí hậu nhiệt đới với một mùa đông lạnh và nguồn nước dồi dào.
Câu30: Tài nguyên có giá trị ở vùng đồng bằng sông Hồng là
A. Mỏ đá, sét cao lanh,than nâu,khí tự nhiên.
B.Mỏ than, sét cao lanh,than nâu, khí tự nhiên.
C. Mỏ đá, sét cao lanh,dầu mỏ,khí tự nhiên
D. Mỏ đá, mỏ sắt,than nâu,khí tự nhiên.
Câu 31: Đồng bằng sông Hồng dẫn đầu cả nước về:
- tích đất phù sa. B.Dân số. C.Mật độ dân số. D.Tỉ lệ GTTN dân số.
Câu 32: Đồng bằng sông Hồng đang vượt mức bình quân cả nước về chỉ tiêu nào sau đây?
- lệ gia tăng tự nhiên dân số. B.Thu nhập bình quân đầu người.
- lệ dân thành thị. D. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
Câu 33: Đây là nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng có dân cư đông đúc nhất cả nước.
- đất phù sa màu mỡ. B.Có nguồn nước dồi dào.
- trình độ đô thị hóa cao nhất cả nước. D.Có lịch sử phát triển lâu đời.
Câu 34: Nhận định nào sau đây đúng nhất khi nói về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng trong thời kì 1995- 2002.
A. Nông , lâm , ngư nghiệp luôn chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng giảm .
B.Công nghiệp xây dựng luôn chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng tăng .
C.Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất và cũng là ngành tăng nhanh nhất.
- . Công nghiệp- Xây dựng tỉ trọng không cao nhất nhưng lại tăng nhanh nhất.
Câu 35: Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp củ vùng tập trung chủ yếu ở các thành phố.
- Nội, Nam Định B. Hải Phòng, Hà Nam. C, Hà Nội, Hải Phòng. D. Hà Nội Hải Dương.
Câu 36:ở Đồng bằng sông Hồng, vụ đông là:
- Vụ lúa chính vì có mưa phùn. B. Vụ lúa phụ vì thời tiết thất thường.
- Vụ cây hoa màu vì không thể trồng lúa. D. Vụ trồng các cây thực phẩm ưa lạnh.
Câu 37:Đây là một trong những khó khăn trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở ĐBSHồng.
A.Khí hậu có một mùa đông lạnh không thích hợp với cây lúa.
B. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm tỉ lệ quá lớn.
C. Đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp và đang giảm nhanh .
D.Hệ thống đê điều quá dài nên việc làm thủy lợi gặp nhiều khó khăn.
Câu 37:Trong cơ cấu kinh tế dịch vụ, hoạt động dịch vụ nào diễn ra sôi động và phát triển mạnh mẽ nhất.
A. Hoạt động xuất nhập khẩu, GTVT, Bưu chính viễn thông, du lịch.
B. Bưu chính viễn thông, du lịch, GTVT, tài chính ngân hàng.
C.Bưu chính viễn thông, du lịch,cửa khẩu quan trọng.
D.Du lịch sinh thái, GTVT và bưu chính viễn thông.
Câu 38.Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm các tỉnh - Thành phố sau:
A. Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
B.Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
C.Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc.
D.Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc.
Câu 39:Phía Bắc và phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ giáp với những đèo nào.
- Đèo Cù Mông, Đèo Cả. B. Đèo Tam Điệp, đèo Bạch Mã.
- Đèo Hải Vân, đèo Hoành Sơn. D. Đèo Tam Điệp, đèo Hoành Sơn.
Câu 40: Hãy cho biết địa hình của Bắc Trung Bộ từ Tây sang Đông.
- . Núi , gò đồi, đồng bằng; biển và hải đảo. B. Núi , đồng bằng, gò đồi, biển và hải đảo.
- , biển và hải đảo, gò đồi,đồng bằng. D. Đồng bằng, núi, gò đồi, biển và hải đảo.
Câu 41: Đây là sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn.
A. Phía Bắc giàu có về khoáng sản hơn phía Nam. B. Phía Bắc thường chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn.
C. Phía Bắc gồm nhiều tỉnh hơn phía Nam. D. Phía Bắc tiếp giáp với TSBắc còn phía Nam thì không.
Câu 42.Từ Bắc vào Nam đi qua lần lượt các tỉnh ở Bắc Trung Bộ là.
A.Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế.
B.Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế
C.Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế
D.Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh,Thừa Thiên - Huế.
Câu 44:Đây là những chỉ tiêu về kinh tế - xã hội mà vùng Bắc Trung Bộ cao hơn mức bình quân cả nước.
A.Tỉ lệ dân thành thị, tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ trung bình.
B.Tỉ lệ GTTN của dân số, tỉ lệ người biết chữ, tỉ lệ hộ nghèo.
C. Tỉ lệ hộ nghèo,tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị.
D. Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ hộ nghèo, mật dộ dân số.
Câu 45: Sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn là do.
- . Diện tích đất canh ít, đất xấu, vùng chịu nhiều thiên tai. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
- thường xuyên bị xâm nhập mặn của thủy triều. D.Do ảnh hưởng của gió Lào
Câu 46: Đồng bằng tỉnh nào là nơi sản xuất lúa chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ?
- Đồng bằng Bình - Trị -Thiên. B. Đồng bằng Thanh - Trị - Thiên.
- . Đồng bằng Thanh- Nghệ - Tĩnh. D. Đồng bằng Bình - Nghệ - Thiên.
Câu 46: Cây công nghiệp hàng năm: lạc , vừng..được trồng nhiều ở vùng nào của vùng BTB.
- . Vùng đất cát pha duyên hải. B. Đồng bằng Thanh- Nghệ - Tĩnh.
- gò, đồi phía Tây. D. Ven biển phía Đông
Câu 47: Ngành công nghiệp có vị trí hàng đầu của Bắc Trung Bộ là:
- Khai thác rừng và chế biến lân sản. B.Khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng.
- thác khoáng sản và chế biến N-L- Thủy sản. D. Sx vật liệu xây dựng và chế biến N- L-Thủy sản.